- Theo dõi, giám sát hoạt động của doanh nghiệp xã hội
- Công khai hoạt động của doanh nghiệp xã hội
- Trách nhiệm của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội
- Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể đối với doanh nghiệp xã hội
- Chuyển cơ sở bảo trợ xã hội, quỹ xã hội và quỹ từ thiện thành doanh nghiệp xã hội
- Chấm dứt Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường của doanh nghiệp xã hội
- Công khai Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường của doanh nghiệp xã hội
- Đăng ký doanh nghiệp xã hội
- Tiếp nhận viện trợ, tài trợ
- Chính sách phát triển đối với doanh nghiệp xã hội
- Tiêu chí, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội
- Theo dõi, giám sát hoạt động của doanh nghiệp xã hội
- Công khai hoạt động của doanh nghiệp xã hội
- Trách nhiệm của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội
- Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể đối với doanh nghiệp xã hội
- Chuyển cơ sở bảo trợ xã hội, quỹ xã hội và quỹ từ thiện thành doanh nghiệp xã hội
- Chấm dứt Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường của doanh nghiệp xã hội
- Công khai Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường của doanh nghiệp xã hội
- Đăng ký doanh nghiệp xã hội
- Tiếp nhận viện trợ, tài trợ
- Chính sách phát triển đối với doanh nghiệp xã hội
- Tiêu chí, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội
NGHỊ ĐỊNH 96/2015/NĐ-CP
Điều 3. Tiếp nhận viện trợ, tài trợ
1. Doanh nghiệp xã hội tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài để thực hiện mục tiêu giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường theo quy định của pháp luật về tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài.
2. Ngoài các khoản viện trợ quy định tại Khoản 1 Điều này, doanh nghiệp xã hội được tiếp nhận tài trợ bằng tài sản, tài chính hoặc hỗ trợ kỹ thuật từ các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong nước và tổ chức nước ngoài đã đăng ký hoạt động tại Việt Nam để thực hiện mục tiêu giải quyết vấn đề xã hội, môi trường.
3. Trình tự, thủ tục tiếp nhận các khoản tài trợ quy định tại Khoản 2 Điều này được thực hiện như sau:
a) Việc tiếp nhận tài trợ phải lập thành văn bản. Văn bản tiếp nhận tài trợ phải có các nội dung: Thông tin về cá nhân, tổ chức tài trợ, loại tài sản, giá trị tài sản hoặc tiền tài trợ, thời điểm thực hiện tài trợ, yêu cầu đối với doanh nghiệp tiếp nhận tài trợ, họ, tên và chữ ký của người đại diện có thẩm quyền của các bên.
b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày văn bản tiếp nhận tài trợ được ký kết, doanh nghiệp phải thông báo cho Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc cơ quan quản lý viện trợ, tài trợ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nơi doanh nghiệp có trụ sở chính về việc tiếp nhận tài trợ; kèm theo thông báo phải có bản sao Văn bản tiếp nhận tài trợ.
4. Trường hợp nội dung văn bản tiếp nhận tài trợ quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều này có thay đổi, doanh nghiệp xã hội phải thông báo cho Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc cơ quan quản lý viện trợ, tài trợ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính về những nội dung thay đổi theo trình tự, thủ tục quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều này.